Hiển thị các bài đăng có nhãn Triệu chứng học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Triệu chứng học. Hiển thị tất cả bài đăng
Xét Nghiệm Protein Phản Ứng C (CRP)
(Rất thường dùng trên lâm sàng - nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu rõ)
(Rất thường dùng trên lâm sàng - nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu rõ)
I. Tổng Quan
Mục đích:
- Xác định có tình trạng viêm
- Theo dõi đáp ứng với điều trị của tình trạng viêm
Chỉ định khi:
- Nghi ngờ có tình trạng bệnh CẤP tính gây viêm: nhiễm khuẩn, nhiễm nấm
- Có tình trạng viêm : viêm khớp, bệnh tự miễn, viêm ruột
Bệnh phẩm
- Lấy máu tĩnh mạch ( thường ở cánh tay).
Mục đích:
- Xác định có tình trạng viêm
- Theo dõi đáp ứng với điều trị của tình trạng viêm
Chỉ định khi:
- Nghi ngờ có tình trạng bệnh CẤP tính gây viêm: nhiễm khuẩn, nhiễm nấm
- Có tình trạng viêm : viêm khớp, bệnh tự miễn, viêm ruột
Bệnh phẩm
- Lấy máu tĩnh mạch ( thường ở cánh tay).
II . Mục Đích
- Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng trong giai đoạn cấp tính của bệnh (reactant) ,được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP tăng rõ rệt trong các tình trạng như sau chấn thương, NMCT, sau đợt cấp của một rối loạn miễn dịch hoặc sau tình trạng nhiễm khuẩn nặng như NKH (sepsis). CRP có thể tăng nhảy vọt hàng nghìn lần khi đáp ứng với tình trạng viêm, và đặc biệt nó tăng trước kh có các dấu hiệu lâm sàng như đau, sốt....
- Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng trong giai đoạn cấp tính của bệnh (reactant) ,được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP tăng rõ rệt trong các tình trạng như sau chấn thương, NMCT, sau đợt cấp của một rối loạn miễn dịch hoặc sau tình trạng nhiễm khuẩn nặng như NKH (sepsis). CRP có thể tăng nhảy vọt hàng nghìn lần khi đáp ứng với tình trạng viêm, và đặc biệt nó tăng trước kh có các dấu hiệu lâm sàng như đau, sốt....
- XN này định lượng lượng CRP trong máu để phát hiện tình trạng viêm do các nguyên nhân cấp tính hoặc để theo dõi mức độ hoạt động trong các bệnh mạn tính.
- CRP không dùng để chẩn đoán bệnh, mà giúp xác định có hay không tình trạng VIÊM. Thông tin này kết hợp với dấu hiệu lâm sàng, các XN khác để xác định : đó là tình trạng viêm cấp tính hay là đợt cấp của một tình trạng viêm mạn.
- Tránh nhầm lẫn giữa XN CRP (chuẩn) với CRP- hs (high sensitivity). Hai test này đều định lượng CRP trong máu, Nhưng:
• XN CRP chuẩn định lượng CRP trong máu khi nó tăng rõ rệt để xác định tình trạng viêm rõ rệt. Giới hạn đo từ 10 tới 1000 mg/L.
• XN CRP-hs phát hiện chính xác mức tăng ít hơn của CRP trong máu để đánh giá nguy cơ mắc bệnh TIM MẠCH. Giới hạn đo 0.5 tới 10 mg/L.
• XN CRP chuẩn định lượng CRP trong máu khi nó tăng rõ rệt để xác định tình trạng viêm rõ rệt. Giới hạn đo từ 10 tới 1000 mg/L.
• XN CRP-hs phát hiện chính xác mức tăng ít hơn của CRP trong máu để đánh giá nguy cơ mắc bệnh TIM MẠCH. Giới hạn đo 0.5 tới 10 mg/L.
III.Chỉ định
- CRP được dùng để phát hiện tình trạng viêm.CRP là chất phản ứng ở giai đoạn cấp, được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP không dùng để chẩn đoán bệnh bất kì bệnh gì, mà giúp xác định có hay không tình trạng VIÊM. Thông tin này kết hợp với dấu hiệu lâm sàng, các XN khác để xác định : đó là tình trạng viêm cấp tính hay là đợt cấp của một tình trạng viêm mạn.
- CRP được dùng để phát hiện, theo dõi tình trạng viêm do nguyên nhân cấp tính:
• Nhiễm khuẩn nặng như NKH
• Nhiễm nấm
• Bệnh viêm nhiễm vùng chậu (PID)
- CRP được dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn để phát hiện đợt viêm cấp hoặc đáp ứng với điều trị hay không:
• Bệnh viêm ruột
• Viêm khớp
• Bệnh tự miễn như lupus, viêm mạch
- CRP được dùng để phát hiện, theo dõi tình trạng viêm do nguyên nhân cấp tính:
• Nhiễm khuẩn nặng như NKH
• Nhiễm nấm
• Bệnh viêm nhiễm vùng chậu (PID)
- CRP được dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn để phát hiện đợt viêm cấp hoặc đáp ứng với điều trị hay không:
• Bệnh viêm ruột
• Viêm khớp
• Bệnh tự miễn như lupus, viêm mạch
IV. Khi nào làm XN
- Bệnh sử, dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ mới sinh ra có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Có triệu chứng NKH: sốt, rét run, thở nhanh, mạch nhanh.
- XN để theo dõi tình trạng viêm mạn: VKDT, lupus, và được làm thường xuyên để xác định hiệu quả điều trị. CRP giảm khi tình trạng viêm giảm.
- Bệnh sử, dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ mới sinh ra có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Có triệu chứng NKH: sốt, rét run, thở nhanh, mạch nhanh.
- XN để theo dõi tình trạng viêm mạn: VKDT, lupus, và được làm thường xuyên để xác định hiệu quả điều trị. CRP giảm khi tình trạng viêm giảm.
V. Nhận định kết quả
- Giá trị bình thường CRP: 0-1 mg/dl
- CRP cao hơn bình thường hoặc tăng gợi ý có tình trạng viêm nhưng không xác định vị trí hay nguyên nhân gây viêm.
- Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm khuẩn nặng, CRP tăng cao giúp khẳng định chẩn đoán.
- Ở BN có tình trạng viêm mạn, CRP tăng cao gợi ý có đợt viêm cấp hoặc điều trị không có hiệu quả.
- Nếu CRP ban đầu tăng, sau đó giảm gợi ý tình trạng viêm, nhiễm trùng đã giảm hoặc/và có đáp ứng với điều trị .
- CRP cao hơn bình thường hoặc tăng gợi ý có tình trạng viêm nhưng không xác định vị trí hay nguyên nhân gây viêm.
- Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm khuẩn nặng, CRP tăng cao giúp khẳng định chẩn đoán.
- Ở BN có tình trạng viêm mạn, CRP tăng cao gợi ý có đợt viêm cấp hoặc điều trị không có hiệu quả.
- Nếu CRP ban đầu tăng, sau đó giảm gợi ý tình trạng viêm, nhiễm trùng đã giảm hoặc/và có đáp ứng với điều trị .
VI.Có thể bạn chưa biết?
CRP tăng trong
- Các tháng cuối ở phụ nữ có thai.
- Sử dụng thuốc tránh thai đường uống.
- Liệu pháp hormone thay thế (i.e., estrogen).
- Người béo phì
Tốc độ máu lắng (ESR) cũng tăng trong tình trạng viêm; Nhưng CRP tăng sớm hơn và giảm nhanh hơn ESR .
CRP tăng trong
- Các tháng cuối ở phụ nữ có thai.
- Sử dụng thuốc tránh thai đường uống.
- Liệu pháp hormone thay thế (i.e., estrogen).
- Người béo phì
Tốc độ máu lắng (ESR) cũng tăng trong tình trạng viêm; Nhưng CRP tăng sớm hơn và giảm nhanh hơn ESR .
VII.Câu hỏi thường gặp.
1. Bệnh viêm mạn tính là gì?
2. Sự khác nhau giữa CRP và CRP – hs?
1. Bệnh viêm mạn tính là gì?
2. Sự khác nhau giữa CRP và CRP – hs?
Trả lời:
1.
"Bệnh viêm mạn tính" là từ chung dùng để nói về tình trạng viêm kéo dài, tái phát thường xuyên do một bệnh lí nào đó.
Tình trạng viêm mạn thường do: viêm khớp, lupus, viêm ruột (Bệnh Crohn, viêm loét đại tràng).
1.
"Bệnh viêm mạn tính" là từ chung dùng để nói về tình trạng viêm kéo dài, tái phát thường xuyên do một bệnh lí nào đó.
Tình trạng viêm mạn thường do: viêm khớp, lupus, viêm ruột (Bệnh Crohn, viêm loét đại tràng).
2.
Cả XN CRP và CRP – hs đều định lượng CRP trong máu.
Tuy nhiên, CRP – hs định lượng lượng rất nhỏ CRP trong máu ( 0,05 – 1 mg/dl). CRP – hs thường được chỉ định để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người dường như khỏe mạnh.
CRP định lượng lượng CRP trong máu trong khoảng 1 – 100 mg/dl. CRP thường được chỉ định để xác định tình trạng viêm, nhiễm trùng.
Cả XN CRP và CRP – hs đều định lượng CRP trong máu.
Tuy nhiên, CRP – hs định lượng lượng rất nhỏ CRP trong máu ( 0,05 – 1 mg/dl). CRP – hs thường được chỉ định để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người dường như khỏe mạnh.
CRP định lượng lượng CRP trong máu trong khoảng 1 – 100 mg/dl. CRP thường được chỉ định để xác định tình trạng viêm, nhiễm trùng.
Nguồn : https://labtestsonline.org/
Còn được gọi là ngón tay Hippocrates vì ông phát hiện ra đầu tiên .
1. Tiêu chuẩn chẩn đoán : (Hình ảnh)
- Góc Lovibond > 180
- AB <= CD
2. Cơ chế : chưa rõ.
- Góc Lovibond > 180
- AB <= CD
2. Cơ chế : chưa rõ.
3.Nguyên nhân : có thể mắc phải hoặc di truyền
** Ngón tay dùi trống 2 bên mắc phải : đa số ngón cái , ngón trỏ
- Bệnh phổi : giãn phế quản , khí phế thủng COPD , viêm phổi , carcinoma
-Bệnh tim : suy tim sung huyết , bệnh tim bẩm sinh
-Bệnh ngoài lồng ngực : xơ gan , viêm ruột , K đường tiêu hóa (K)
-Cường giáp
- Bệnh phổi : giãn phế quản , khí phế thủng COPD , viêm phổi , carcinoma
-Bệnh tim : suy tim sung huyết , bệnh tim bẩm sinh
-Bệnh ngoài lồng ngực : xơ gan , viêm ruột , K đường tiêu hóa (K)
-Cường giáp
**Ngón tay dùi trống một bên : tổn thương mạch máu gần đó như shunt ngoại biên , dò động tĩnh mạch , phình mạch máu , viêm hạch bạch huyết ,...
** Bẩm sinh : phì đại xương-khớp nguyên phát
4. Chẩn đoán phân biệt : Nang xương đầu chi ,nhiễm trùng đầu chi .
Nguồn : uptodate 2013
Bệnh Raynaud là một bệnh mạch máu. Khi người bệnh tiếp xúc với môi trường lạnh thì các mạch máu ở đầu ngón tay, ngón chân sẽ co thắt lại gây tím tái đầu ngón, nhất là các đầu ngón tay.
Bệnh do nguyên phát, không rõ nguyên nhân, thường gặp nhiều hơn ở phụ nữ.
Bệnh do nguyên phát, không rõ nguyên nhân, thường gặp nhiều hơn ở phụ nữ.
Hiện tượng Raynaud (Hội chứng Raynaud) là các triệu chứng tương tự như bệnh Raynaud, nhưng nguyên nhân được xác định là do một số bệnh khác gây ra, là thứ phát
ĐN: Nếu có 1 nguyên nhân nào đó gây cản trở tuần hoàn máu về tim, máu sẽ tìm cách chảy qua các vòng nối tắc là các tĩnh mạch ở nông, làm các tĩnh mạch này giãn ra, nỗi rõ dưới da, gọi là tuần hoàn bàng hệ.
1. TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CỬA CHỦ.
- Do giãn tính mạch ở nông ở bụng của vòng nối tắc giữa tĩnh mạch cửa – chủ.
- Gặp ở bệnh nhân:
o Xơ gan.
o Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa.
o Hẹp tĩnh mạch cửa bẩm sinh.
o Bệnh Banti.
o Hội chứng Budd- Chiari.
- Biểu hiện:
o Các tĩnh mạch nổi rõ ở nữa bụng trên từ rốn trở lên.
o Đặc biệt khi bệnh nhân ngồi, ho, rặn.
- Do giãn tính mạch ở nông ở bụng của vòng nối tắc giữa tĩnh mạch cửa – chủ.
- Gặp ở bệnh nhân:
o Xơ gan.
o Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa.
o Hẹp tĩnh mạch cửa bẩm sinh.
o Bệnh Banti.
o Hội chứng Budd- Chiari.
- Biểu hiện:
o Các tĩnh mạch nổi rõ ở nữa bụng trên từ rốn trở lên.
o Đặc biệt khi bệnh nhân ngồi, ho, rặn.
2. TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CHỦ CHỦ:
- Nguyên nhân: Do tắc tĩnh mạch chủ dưới
o Huyết khối.
o Chèn ép do u hoặc do báng quá lớn.
- Biểu hiện:
o Tĩnh mạch nỗi rõ ở ½ bụng dưới từ cung đùi trở lên.
- Nguyên nhân: Do tắc tĩnh mạch chủ dưới
o Huyết khối.
o Chèn ép do u hoặc do báng quá lớn.
- Biểu hiện:
o Tĩnh mạch nỗi rõ ở ½ bụng dưới từ cung đùi trở lên.
3. TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CHỦ TRÊN:
- Nguyên nhân: Do tắc tĩnh mạch chủ trên:
o U chèn ép.
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân: Do tắc tĩnh mạch chủ trên:
o U chèn ép.
- Biểu hiện:
1. NGUYÊN NHÂN:
- Dấu hiệu đặc trưng của tắc ruột cơ học.
- Dấu hiệu đặc trưng của tắc ruột cơ học.
2. DẤU HIỆU:
- Trong cơn đau hoặc khi kích thích thấy quai ruột nổi lên và di chuyển từng đợt.
3. CƠ CHẾ:
- Khi bị tắc ruột cơ học, nhu động ruột tăng cường để chống lại trở ngạy NÊN các sóng nhu động di chuyển trên thành bụng.
- Là dấu hiệu quan trọng để phân biệt tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng.
- Tuy nhiên, nếu tắc ruột cơ học đến muộn, trương lực ruột giảm dần các sóng nhu động giảm THÌ giống tắc ruột cơ năng.
- Trong cơn đau hoặc khi kích thích thấy quai ruột nổi lên và di chuyển từng đợt.
3. CƠ CHẾ:
- Khi bị tắc ruột cơ học, nhu động ruột tăng cường để chống lại trở ngạy NÊN các sóng nhu động di chuyển trên thành bụng.
- Là dấu hiệu quan trọng để phân biệt tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng.
- Tuy nhiên, nếu tắc ruột cơ học đến muộn, trương lực ruột giảm dần các sóng nhu động giảm THÌ giống tắc ruột cơ năng.
4. MỘT SỐ DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG:
- Hẹp môn vị: Dấu Bouveret rắn bò ở vùng thượng vị từ TRÁI sang PHẢI.
- Tắc ruột non thấp: dấu rắn bò tràn ổ bụng.
- Tắc đại tràng thấp: Dấu rắn bò theo dọc khung đại tràng.
- Hẹp môn vị: Dấu Bouveret rắn bò ở vùng thượng vị từ TRÁI sang PHẢI.
- Tắc ruột non thấp: dấu rắn bò tràn ổ bụng.
- Tắc đại tràng thấp: Dấu rắn bò theo dọc khung đại tràng.
5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:
- Phân biệt triệu chứng rắn bò với hiện tượng thành bụng mỏng, yếu, cũng có thể quai ruột co bóp chuyển động giống rắn bò, nhưng bụng không chướng, không đau.
- Phân biệt triệu chứng rắn bò với hiện tượng thành bụng mỏng, yếu, cũng có thể quai ruột co bóp chuyển động giống rắn bò, nhưng bụng không chướng, không đau.
Trong tuần hoàn bàng hệ chủ - chủ và tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ, máu sẽ chảy ngược từ dưới lên. Nhưng trong tuần hoàn bàng hệ chủ trên, máu lại xảy ngược từ trên xuống dưới
rốn.
rốn.
Muốn xác định máu chảy theo hướng nào, ta làm nghiệm pháp sau:
a. Đặt 2 ngón tay nhẹ nhành lên tĩnh mạch.
b. Ngón tay thứ 2 sẽ vuốt dọc tĩnh mạch để đẩy hết máu
ra khỏi tĩnh mạch đó.
c. Ngón tay thứ 2 nhấc ra khỏi tĩnh mạch.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch trở lại nhanh chóng THÌ chiều của dòng chảy sẽ là ngựơc từ dưới lên ngón tay đang bít ở phía trên.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch chậm THÌ chiều của dòng chảy sẽ là chiều ngược lại
d. Có thể nhấc ngón tay thứ nhất ra.
a. Đặt 2 ngón tay nhẹ nhành lên tĩnh mạch.
b. Ngón tay thứ 2 sẽ vuốt dọc tĩnh mạch để đẩy hết máu
ra khỏi tĩnh mạch đó.
c. Ngón tay thứ 2 nhấc ra khỏi tĩnh mạch.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch trở lại nhanh chóng THÌ chiều của dòng chảy sẽ là ngựơc từ dưới lên ngón tay đang bít ở phía trên.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch chậm THÌ chiều của dòng chảy sẽ là chiều ngược lại
d. Có thể nhấc ngón tay thứ nhất ra.
Mô tả cơn đau thầy cô luôn đòi hỏi chúng ta mô tả đủ cả 9 tính chất:
Hoàn – cừơng- hướng – tính – vị - chu, kèm – giảm – kết.
Hoàn – cừơng- hướng – tính – vị - chu, kèm – giảm – kết.
Hoàn cảnh xuất hiện: đột ngột, đau tăng lên khi ăn uống
Cường độ: đau dữ dội.
Hướng lan: lan ra sau lưng ( có khi lên ngực trái, có thể nhầm với cơn đau thắt ngực).
Tính chất: kiểu xuyên thấu
Vị trí: Thượng vị và ở quanh rốn hoặc hạ sườn
trái tương ứng với vùng tụy
Chu kỳ : không có chu kỳ.
Triệu chứng kèm theo:
+ Nôn ( 70 -80% trường hợp), nôn xong không đỡ đau.
+ Bụng trướng: do liệt dạ dày, ruột.
+ Vật vã, bất an, toát mồ hôi, choáng ( do đau)
Tư thế giảm đau:
+ Gập người ra trước sẽ giảm đau.
+ Tư thế ngồi xổm hoặc nằm phủ phục (tư thế Hồi giáo) có thể giảm đau phần nào
+ Nằm ngữa thì đau tăng lên.
+ Ho, cử động mạnh, thở sâu đều làm tăng đau.
Cường độ: đau dữ dội.
Hướng lan: lan ra sau lưng ( có khi lên ngực trái, có thể nhầm với cơn đau thắt ngực).
Tính chất: kiểu xuyên thấu
Vị trí: Thượng vị và ở quanh rốn hoặc hạ sườn
trái tương ứng với vùng tụy
Chu kỳ : không có chu kỳ.
Triệu chứng kèm theo:
+ Nôn ( 70 -80% trường hợp), nôn xong không đỡ đau.
+ Bụng trướng: do liệt dạ dày, ruột.
+ Vật vã, bất an, toát mồ hôi, choáng ( do đau)
Tư thế giảm đau:
+ Gập người ra trước sẽ giảm đau.
+ Tư thế ngồi xổm hoặc nằm phủ phục (tư thế Hồi giáo) có thể giảm đau phần nào
+ Nằm ngữa thì đau tăng lên.
+ Ho, cử động mạnh, thở sâu đều làm tăng đau.
Chẩn đoán: CT scanner , SÂ
Xét nghiệm : amylase máu-nước tiểu tăng, lipase máu.
Đây là bệnh cấp cứu ngoại khoa.
Xét nghiệm : amylase máu-nước tiểu tăng, lipase máu.
Đây là bệnh cấp cứu ngoại khoa.
3 nguyên nhân chính của viêm tụy cấp cần nhớ là:
- Do giun.
- Do sỏi.
- Do rượu.
- Do giun.
- Do sỏi.
- Do rượu.
1. MÔ TẢ
- Kích thước: 0,5- 1 cm.
- Trung tâm nhô lên, xung quanh chia ra như chân nhện và đỏ bừng lên, ấn vào không biến mất.
- Vị trí: mặt, cổ, vai, ngực, cánh tay, lưng bàn tay, niêm mạc của môi và mũi.
- 1 nốt hoặc nhiều nốt.
- Kích thước: 0,5- 1 cm.
- Trung tâm nhô lên, xung quanh chia ra như chân nhện và đỏ bừng lên, ấn vào không biến mất.
- Vị trí: mặt, cổ, vai, ngực, cánh tay, lưng bàn tay, niêm mạc của môi và mũi.
- 1 nốt hoặc nhiều nốt.
2. CƠ CHẾ
- Giãn mạch, ứ máu ở các mạch máu rộng làm các mạch máu lộ rõ dưới da.
- Giãn mạch, ứ máu ở các mạch máu rộng làm các mạch máu lộ rõ dưới da.
3. NGUYÊN NHÂN: Thường do tăng các chất gây dãn mạch trong máu NHƯ:
- Hầu hết các trường hợp là do xơ gan: Gan không chuyển hóa được estrogen trong máu NÊN tăng estrogen trong máu (nhiều nốt)
- Các trường hợp tăng estrogen khác : Mang thai, thuốc ngừa thai. Chúng thường xuất hiện vào tháng thứ 2,3 khi mang thai, sau đó lớn dần, nhân lên và biến mất khoảng 6 tuần sau khi sinh.
- Ứ đọng 1 số chất gây giãn mạch ( histamin, leukotrien, serotonin)
- HC nhiễm độc giáp.
- Thỉnh thoảng cũng gặp ở người già, nhưng ít và nhỏ (có lẽ liên quan đến nội tiết tố, đặc biệt là estrogen và progesteron).
- Hầu hết các trường hợp là do xơ gan: Gan không chuyển hóa được estrogen trong máu NÊN tăng estrogen trong máu (nhiều nốt)
- Các trường hợp tăng estrogen khác : Mang thai, thuốc ngừa thai. Chúng thường xuất hiện vào tháng thứ 2,3 khi mang thai, sau đó lớn dần, nhân lên và biến mất khoảng 6 tuần sau khi sinh.
- Ứ đọng 1 số chất gây giãn mạch ( histamin, leukotrien, serotonin)
- HC nhiễm độc giáp.
- Thỉnh thoảng cũng gặp ở người già, nhưng ít và nhỏ (có lẽ liên quan đến nội tiết tố, đặc biệt là estrogen và progesteron).
CHÚ Ý: XƠ GAN
Nhiều nốt sao mạch xuất hiện là dấu xác nhận của xơ gan. Tuy nhiên, chúng là những dấu hiệu muộn, sự lan rộng và to của các nốt nhện là chỉ điểm bệnh đang tiến triển, cần thăm khám các cơ
quan khác để phát hiện xơ gan như tăng áp tinh mạch cửa, lách to, nôn ra máu, vàng da, ban đỏ…
Nhiều nốt sao mạch xuất hiện là dấu xác nhận của xơ gan. Tuy nhiên, chúng là những dấu hiệu muộn, sự lan rộng và to của các nốt nhện là chỉ điểm bệnh đang tiến triển, cần thăm khám các cơ
quan khác để phát hiện xơ gan như tăng áp tinh mạch cửa, lách to, nôn ra máu, vàng da, ban đỏ…
Phù trong bệnh thận cần phân biệt rõ 2 dạng, vì có cơ chế khác nhau, đó là phù do hội chứng thận hư và phù do viêm cầu thận (cấp hoặc mạn).
1. PHÙ DO HỘI CHỨNG THẬN HƯ:
+ Cơ chế:
- Cơ chế chính:Do giảm áp lực keo huyết tương.
o Do mất Protein qua thận > giảm áp lực keo trong máu > nước trong lòng mạch đi vào mô kẽ.
- Cơ chế phụ: Từ đó làm giảm thể tích trong lòng mạch > giảm lượng máu đến thận > hoạt hóa hệ RAA > giữ nước giữ muối gây Phù
+ Cơ chế:
- Cơ chế chính:Do giảm áp lực keo huyết tương.
o Do mất Protein qua thận > giảm áp lực keo trong máu > nước trong lòng mạch đi vào mô kẽ.
- Cơ chế phụ: Từ đó làm giảm thể tích trong lòng mạch > giảm lượng máu đến thận > hoạt hóa hệ RAA > giữ nước giữ muối gây Phù
+Mô tả:
- Đặc điểm:
o Phù xuất hiện đột ngột, rất to và phát triển rất nhanh.
o Phù trắng, mềm, ấn lõm.
o Chế độ ăn nhạt không giảm phù (vì cơ chế gây phù là giảm Protein máu)
- Vị trí:
o Đầu tiên xuất hiện ở mi mắt, ở mặt rồi ở các nơi khác.
o Không có sự liên quan về thời gian trong ngày hoặc tư thế người bệnh.
o Tuy nhiên, nếu phù to kèm theo bệnh nhân nằm lâu, phù có xu hướng tập trung nhiều các vùng thấp như lưng và mặt sau đùi, đặc biệt có khả năng gây tràn dịch nhiều nên có khi xuất hiện Cổ chướng trước khi xuất biện phù toàn thân.
- Đặc điểm:
o Phù xuất hiện đột ngột, rất to và phát triển rất nhanh.
o Phù trắng, mềm, ấn lõm.
o Chế độ ăn nhạt không giảm phù (vì cơ chế gây phù là giảm Protein máu)
- Vị trí:
o Đầu tiên xuất hiện ở mi mắt, ở mặt rồi ở các nơi khác.
o Không có sự liên quan về thời gian trong ngày hoặc tư thế người bệnh.
o Tuy nhiên, nếu phù to kèm theo bệnh nhân nằm lâu, phù có xu hướng tập trung nhiều các vùng thấp như lưng và mặt sau đùi, đặc biệt có khả năng gây tràn dịch nhiều nên có khi xuất hiện Cổ chướng trước khi xuất biện phù toàn thân.
+ Triệu chứng kèm theo:
o Tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng (tràn dịch màng bụng xảy ra nhanh có thể gây cơn đau bụng cấp). Khi có tràn dịch màng bụng lượng lớn càng thúc đẩy làm tăng phù ở hai chi dưới do làm tăng áp lực ở bụng, cản trở lưu hồi máu của tĩnh mạch chủ dưới.
o Nước tiểu chứa nhiều protein (>3,5g/ngày).
o Tốc độ lắng máu tăng, Protein máu giảm, Lipid máu tăng.
o Ure, cre không cao nếu chưa có suy thận.
o Tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng (tràn dịch màng bụng xảy ra nhanh có thể gây cơn đau bụng cấp). Khi có tràn dịch màng bụng lượng lớn càng thúc đẩy làm tăng phù ở hai chi dưới do làm tăng áp lực ở bụng, cản trở lưu hồi máu của tĩnh mạch chủ dưới.
o Nước tiểu chứa nhiều protein (>3,5g/ngày).
o Tốc độ lắng máu tăng, Protein máu giảm, Lipid máu tăng.
o Ure, cre không cao nếu chưa có suy thận.
2. PHÙ DO VIÊM CẦU THẬN CẤP VÀ MẠN
CƠ CHẾ:
- Giảm thải Na và nước do thận giảm lọc (tăng lượng Na có trong cơ thể, tuy nhiên xét nghiệm có thể thấy Na bình thường hoặc không tăng là do ứ nước)
MÔ TẢ
Đặc điểm:
- Phù xuất hiện từ từ, có thể ít hoặc nhiều.
- Phù mềm, trắng, ấn lõm.
- Chế độ ăn nhạt làm giảm phù rõ rệt.
Vị trí:
- Xuất hiện đầu tiên ở mi mắt, ở mặt rồi đến nơi khác.
- Phù thường xuất hiện vào buổi sáng lúc ngủ dậy.
CƠ CHẾ:
- Giảm thải Na và nước do thận giảm lọc (tăng lượng Na có trong cơ thể, tuy nhiên xét nghiệm có thể thấy Na bình thường hoặc không tăng là do ứ nước)
MÔ TẢ
Đặc điểm:
- Phù xuất hiện từ từ, có thể ít hoặc nhiều.
- Phù mềm, trắng, ấn lõm.
- Chế độ ăn nhạt làm giảm phù rõ rệt.
Vị trí:
- Xuất hiện đầu tiên ở mi mắt, ở mặt rồi đến nơi khác.
- Phù thường xuất hiện vào buổi sáng lúc ngủ dậy.
Triệu chứng kèm theo:
- Thường kèm theo tăng huyết áp, protein niệu, hồng cầu niệu.
- Có thể tràn dịch màng phổi và cổ trướng nếu phù nhiều.
- Nước tiểu ít. Có thể khởi phát suy thận cấp trong bối cảnh của viêm cầu thận cấp.
- Thường kèm theo tăng huyết áp, protein niệu, hồng cầu niệu.
- Có thể tràn dịch màng phổi và cổ trướng nếu phù nhiều.
- Nước tiểu ít. Có thể khởi phát suy thận cấp trong bối cảnh của viêm cầu thận cấp.
1. CƠ CHẾ
+Cơ chế chính:
- Do tăng áp tĩnh mạch cửa (nói chính xác là Tăng áp lực thuỷ tĩnh khu trú tại TM Cửa).
- Do giảm áp lực keo huyết tương (Giảm tổng hợp albumin).
+Cơ chế phụ:
- Tăng áp lực trong ổ bụng do dịch báng nhiều gây phù 2 chân.
- Chức năng gan suy yếu nên giảm giáng hoá các chất steroid như MineroCorticoid và GlucoCorticod gây ứ đọng nhiều muối và nước, giản mạch, giảm sức bền thành mạch.
- Ngoài các cơ chế trên thì phù hai chi dưới còn là do hậu quả của dịch báng làm cản trở hồi lưu máu tĩnh mạch chủ dưới.
+Cơ chế chính:
- Do tăng áp tĩnh mạch cửa (nói chính xác là Tăng áp lực thuỷ tĩnh khu trú tại TM Cửa).
- Do giảm áp lực keo huyết tương (Giảm tổng hợp albumin).
+Cơ chế phụ:
- Tăng áp lực trong ổ bụng do dịch báng nhiều gây phù 2 chân.
- Chức năng gan suy yếu nên giảm giáng hoá các chất steroid như MineroCorticoid và GlucoCorticod gây ứ đọng nhiều muối và nước, giản mạch, giảm sức bền thành mạch.
- Ngoài các cơ chế trên thì phù hai chi dưới còn là do hậu quả của dịch báng làm cản trở hồi lưu máu tĩnh mạch chủ dưới.
2. ĐẶC ĐIỂM PHÙ DO XƠ GAN
- Mức độ không bằng phù do suy tim phải.
- Phù trắng, ấn lõm.
- Thường kèm theo Cổ trướng với dịch thấm và tuần hoàn bàng hệ kiểu cửa chủ.
- (Cổ trướng (báng) là một danh từ riêng để gọi một loại phù chỉ khu trú trong ổ bụng, ổ phúc mạc)
- Mức độ không bằng phù do suy tim phải.
- Phù trắng, ấn lõm.
- Thường kèm theo Cổ trướng với dịch thấm và tuần hoàn bàng hệ kiểu cửa chủ.
- (Cổ trướng (báng) là một danh từ riêng để gọi một loại phù chỉ khu trú trong ổ bụng, ổ phúc mạc)
3. KHÁM
HỘI CHỨNG SUY GAN:
- Chán ăn, ăn chậm tiêu đầy bụng.
- Phụ nữ: Rối loạn kinh nguyệt. Đàn ông: Vú lớn, liệt dương, teo tinh hoàn, giảm khả năng tình dục...( gan suy, làm tăng thời gian bán hủy của các hormon sinh dục đặc biệt là estrogen). Vấn đề này khá tế nhị nên khi khám thường bị bỏ qua, tuy nhiên nó lại rất có giá trị trong bối cảnh bệnh.
- Chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da (giảm tổng hợp các yếu tố đông máu, giảm tỉ prothrombin).
- Lông tóc dễ rụng.
- Móng tay khum, ngón tay dùi trống: gặp trong xơ gan mật tiên phát (bệnh Hanot - một bệnh tự miễn, có thể đơn độc hoặc phối hợp với các bệnh khác như viêm tuyến giáp tự miễn, bệnh khô tuyến...Cùng với xơ gan tim, là hai bệnh xơ gan nhưng không bao giờ tiến triển đến ung thư gan.. ).
- Vàng da (tùy nguyên nhân mà có vàng da nhẹ hay nặng. Ví dụ: Trong xơ gan ứ mật, bệnh Wilson thì da rất vàng, ngược lại trong xơ gan do viêm gan mạn thì ít vàng hơn..).
- Thiếu máu.
- Nốt nhện ở ngực và lưng
- Hồng ban ở lòng bàn tay.
- Viêm dây thần kinh ngoại biên
HỘI CHỨNG SUY GAN:
- Chán ăn, ăn chậm tiêu đầy bụng.
- Phụ nữ: Rối loạn kinh nguyệt. Đàn ông: Vú lớn, liệt dương, teo tinh hoàn, giảm khả năng tình dục...( gan suy, làm tăng thời gian bán hủy của các hormon sinh dục đặc biệt là estrogen). Vấn đề này khá tế nhị nên khi khám thường bị bỏ qua, tuy nhiên nó lại rất có giá trị trong bối cảnh bệnh.
- Chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da (giảm tổng hợp các yếu tố đông máu, giảm tỉ prothrombin).
- Lông tóc dễ rụng.
- Móng tay khum, ngón tay dùi trống: gặp trong xơ gan mật tiên phát (bệnh Hanot - một bệnh tự miễn, có thể đơn độc hoặc phối hợp với các bệnh khác như viêm tuyến giáp tự miễn, bệnh khô tuyến...Cùng với xơ gan tim, là hai bệnh xơ gan nhưng không bao giờ tiến triển đến ung thư gan.. ).
- Vàng da (tùy nguyên nhân mà có vàng da nhẹ hay nặng. Ví dụ: Trong xơ gan ứ mật, bệnh Wilson thì da rất vàng, ngược lại trong xơ gan do viêm gan mạn thì ít vàng hơn..).
- Thiếu máu.
- Nốt nhện ở ngực và lưng
- Hồng ban ở lòng bàn tay.
- Viêm dây thần kinh ngoại biên
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA:
- Tuần hoàn bàng hệ kiểu cửa chủ hình đầu sứa ở rốn hoặc chủ chủ phối hợp.
- Lách lớn: lúc đầu mềm, về sau xơ hóa trở nên chắc hoặc cứng
=> dấu hiệu cục đá nổi (+).
- Cổ trướng: thể tự do.
- Trĩ.
- Giãn, vỡ Tĩnh mạch thực quản.
- Tuần hoàn bàng hệ kiểu cửa chủ hình đầu sứa ở rốn hoặc chủ chủ phối hợp.
- Lách lớn: lúc đầu mềm, về sau xơ hóa trở nên chắc hoặc cứng
=> dấu hiệu cục đá nổi (+).
- Cổ trướng: thể tự do.
- Trĩ.
- Giãn, vỡ Tĩnh mạch thực quản.
KHÁM
- Tư thế: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc có thê cầm
nhẹ cô chân bệnh nhân, đỡ cho bàn chân ngay ngắn.
- Kích thích: Dùng kim đầu tù vạch một đường dọc mặt ngoài gan bàn chân, theo hướng từ sau ra trước và qua các gốc ngón chân, cường độ kích thích tăng dần về cuối.
- Đáp ứng: duỗi từ từ ngón chân cái, đôi khi đồng thời
kèm theo giạng các ngón chân còn lại (dấu hiệu "xoè nan
quạt").
- Tư thế: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc có thê cầm
nhẹ cô chân bệnh nhân, đỡ cho bàn chân ngay ngắn.
- Kích thích: Dùng kim đầu tù vạch một đường dọc mặt ngoài gan bàn chân, theo hướng từ sau ra trước và qua các gốc ngón chân, cường độ kích thích tăng dần về cuối.
- Đáp ứng: duỗi từ từ ngón chân cái, đôi khi đồng thời
kèm theo giạng các ngón chân còn lại (dấu hiệu "xoè nan
quạt").
CHÚ Ý: Cần phân biệt phàn xạ Babinski giả thể hiện như
sau: khi kích thích, ngón cái gập rồi mới duỗi ra hoặc kích
thích mạnh quá bệnh nhân phản ứng đột ngột duỗi các
ngón chân. Theo kinh nghiệm của GS Hồ Hữu Lương (I960)
khi nghi ngờ dấu hiệu Babinski giả thì trong lúc khám ta
yêu cầu bệnh nhân gấp ngón chân cái lại. Nếu là dâu hiệu
Babinski do thương tốn bó tháp thì ngón chân cái vẫn duỗi.
sau: khi kích thích, ngón cái gập rồi mới duỗi ra hoặc kích
thích mạnh quá bệnh nhân phản ứng đột ngột duỗi các
ngón chân. Theo kinh nghiệm của GS Hồ Hữu Lương (I960)
khi nghi ngờ dấu hiệu Babinski giả thì trong lúc khám ta
yêu cầu bệnh nhân gấp ngón chân cái lại. Nếu là dâu hiệu
Babinski do thương tốn bó tháp thì ngón chân cái vẫn duỗi.
Ý NGHĨA: Có dấu hiệu Babinski > Có tổn thương bó tháp, Hay gặp:
- Nhồi máu não
- Xuất huyết não
- Tổn thương tủy cổ cao
- Nhồi máu não
- Xuất huyết não
- Tổn thương tủy cổ cao
GIÁ TRỊ:
Theo Evidence Based Physical Diagnosis : Độ nhạy 45 %, Độ đặc hiệu 98%
Theo Evidence Based Physical Diagnosis : Độ nhạy 45 %, Độ đặc hiệu 98%
Hạt tophi là triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh gút ở giai đoạn mạn tính do lắng đọng tinh thể urat ở mô mềm dưới da, đặc điểm cấu tạo này khiến hạt tophi loét vỡ thường khó liền.
1. Thường gặp trong bệnh gút mạn
2. Kích thước
- Ban đầu kích thước nhỏ (vài milimet), nếu không điều trị sẽ to dần gây biến dạng khớp, phá hủy xương
- Phía trên có một lớp da mỏng, có thể nhìn thấy màu trắng nhạt
3. Mật độ: mềm hoặc chắc
4.Không đau
5. Vị trí:
vành tai, mỏm khuỷu, cạnh khớp tổn thương
6. Bản chất:
Khi vỡ chảy ra chất dịch màu trắng như phấn
Xét nghiệm dịch là các tinh thể urat
Khi vỡ có thể gây loét, hoại tử, khó điều trị
2. Kích thước
- Ban đầu kích thước nhỏ (vài milimet), nếu không điều trị sẽ to dần gây biến dạng khớp, phá hủy xương
- Phía trên có một lớp da mỏng, có thể nhìn thấy màu trắng nhạt
3. Mật độ: mềm hoặc chắc
4.Không đau
5. Vị trí:
vành tai, mỏm khuỷu, cạnh khớp tổn thương
6. Bản chất:
Khi vỡ chảy ra chất dịch màu trắng như phấn
Xét nghiệm dịch là các tinh thể urat
Khi vỡ có thể gây loét, hoại tử, khó điều trị
1. ĐẠI CƯƠNG
- Đau đầu là một tình trạng bệnh lý rất phổ biến trong cấp cứu, đa số lành tính (trên 90% các trường hợp) nguyên nhân rất phức tạp, nhiều nguyên nhân khác nhau rất khó xác định.
- Đau đầu có khi là 1 triệu chứng chỉ điểm cho một bệnh lý của hệ thần kinh trung ương như tai biến mạch não (TBMN), u não,..
- Cấu trúc não chia 2 vùng về cảm giác:
+ Vùng có cảm giác: các tĩnh mạch nội sọ và các nhánh, màng cứng ở đáy, động mạch màng não trư*ớc và giữa, các động mạch quanh đa giác Willis, các dây thần kinh dẫn truyền cảm giác: V, IX, X.
+ Các tổ chức vô cảm: chất não, các động mạch nhỏ trên mặt vỏ não, màng cứng trên vòm sọ.
+ Vùng có cảm giác: các tĩnh mạch nội sọ và các nhánh, màng cứng ở đáy, động mạch màng não trư*ớc và giữa, các động mạch quanh đa giác Willis, các dây thần kinh dẫn truyền cảm giác: V, IX, X.
+ Các tổ chức vô cảm: chất não, các động mạch nhỏ trên mặt vỏ não, màng cứng trên vòm sọ.
- Đối với một đau đầu cấp tính điều quan trọng là phải phân biệt cho được giữa một đau đầu lành tính và một đau đầu nguy hiểm cần xử trí kịp thời.
2. Các nguyên nhân nguy hiểm cần được chẩn đoán cấp cứu:
- Viêm màng não mủ: đau đầu, cứng gáy, sợ ánh sáng, suy sụp, có thể không sốt. Chọc dịch não tủy có giá trị chẩn đoán
- Xuất huyết nội sọ: đau đầu và cứng gáy; có thể không có rối loạn ý thức hoặc co giật. Chọc dịch não tủy có thể có máu không đông.
- U não: thường đau đầu dữ dội kèm theo nôn và buồn nôn. Có thể nghĩ đến u não trên bệnh nhân có một đau nửa đầu mới xuất hiện
- Viêm động mạch thái dương: thường đau đầu dữ dội một nửa đầu. Thường xuất hiện trên bệnh nhân cao tuổi (> 50 tuổi) và thường liên quan đến các rối loạn thị lực. Tốc độ máu lắng có giá trị cao trong chẩn đoán vì thường tăng cao (>50). Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả sinh thiết động mạch.
- Glaucoma : đau đầu thường kèm đau mắt dữ dội. Có thể kèm theo nôn và buồn nôn. Mắt thường đau, đỏ. Đồng tử thường giãn.
- Xuất huyết nội sọ: đau đầu và cứng gáy; có thể không có rối loạn ý thức hoặc co giật. Chọc dịch não tủy có thể có máu không đông.
- U não: thường đau đầu dữ dội kèm theo nôn và buồn nôn. Có thể nghĩ đến u não trên bệnh nhân có một đau nửa đầu mới xuất hiện
- Viêm động mạch thái dương: thường đau đầu dữ dội một nửa đầu. Thường xuất hiện trên bệnh nhân cao tuổi (> 50 tuổi) và thường liên quan đến các rối loạn thị lực. Tốc độ máu lắng có giá trị cao trong chẩn đoán vì thường tăng cao (>50). Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả sinh thiết động mạch.
- Glaucoma : đau đầu thường kèm đau mắt dữ dội. Có thể kèm theo nôn và buồn nôn. Mắt thường đau, đỏ. Đồng tử thường giãn.
TRIỆU CHỨNG HỌC : Bệnh Tiểu Đường
1. Đi tiểu nhiều
Bệnh nhân tiểu đường đi tiểu nhiều hơn hẳn người bình thường. Lượng nước tiểu thải trong một ngày đêm có thể lên tới 3000-5000ml, cao nhất có thể lên đến 10.000ml, thậm chí cao hơn. Số lần đi giải lên đến 20-30 lần.
Nói chung khi hàm lượng đường trong máu và trong nước tiểu càng cao thì đi giải càng nhiều. Đó là vì đường trong máu và nước tiểu quá nhiều, cơ thể không tận dụng được, nhất là khi tiểu cầu thận lọc lại không được ống thận hấp thụ lại, hình thành hiện tượng hiện tượng lợi tiểu mang tính chất rò thấm
Bệnh nhân tiểu đường đi tiểu nhiều hơn hẳn người bình thường. Lượng nước tiểu thải trong một ngày đêm có thể lên tới 3000-5000ml, cao nhất có thể lên đến 10.000ml, thậm chí cao hơn. Số lần đi giải lên đến 20-30 lần.
Nói chung khi hàm lượng đường trong máu và trong nước tiểu càng cao thì đi giải càng nhiều. Đó là vì đường trong máu và nước tiểu quá nhiều, cơ thể không tận dụng được, nhất là khi tiểu cầu thận lọc lại không được ống thận hấp thụ lại, hình thành hiện tượng hiện tượng lợi tiểu mang tính chất rò thấm
2. Uống nhiều
Do đi tiểu nhiều nên cơ thể mất nước. Nhiều bệnh nhân luôn cảm thấy khát nước nên phải uống nhiều nước để bổ sung. Tiểu càng nhiều hiển nhiên uống càng nhiều, đó là quan hệ nhân quả.
Do đi tiểu nhiều nên cơ thể mất nước. Nhiều bệnh nhân luôn cảm thấy khát nước nên phải uống nhiều nước để bổ sung. Tiểu càng nhiều hiển nhiên uống càng nhiều, đó là quan hệ nhân quả.
3. Ăn nhiều
Do năng lượng chủ yếu được cung cấp bởi đường gluco thì cơ thể lại không hấp thụ hết được, và nó đã bị thải phần lớn qua nước tiểu. Bên cạnh đó, cơ thể bị mất đường, làm cho người bệnh rơi vào trạng thái đói khát, ăn quá mức bình thường.
Nói chung đường mất qua nước tiểu càng nhiều thì phải ăn nhiều hơn, ăn nhiều thì hàm lượng đường trong máu càng cao, hàm lượng đường trong nước tiểu cũng càng cao. Đó là một vòng tuần hoàn đáng sợ. Trong trường hợp đó, cần phải khống chế ăn uống một cách hợp lý.
Do năng lượng chủ yếu được cung cấp bởi đường gluco thì cơ thể lại không hấp thụ hết được, và nó đã bị thải phần lớn qua nước tiểu. Bên cạnh đó, cơ thể bị mất đường, làm cho người bệnh rơi vào trạng thái đói khát, ăn quá mức bình thường.
Nói chung đường mất qua nước tiểu càng nhiều thì phải ăn nhiều hơn, ăn nhiều thì hàm lượng đường trong máu càng cao, hàm lượng đường trong nước tiểu cũng càng cao. Đó là một vòng tuần hoàn đáng sợ. Trong trường hợp đó, cần phải khống chế ăn uống một cách hợp lý.
Ngoài ra, khi bệnh tiểu đường có biểu hiện nhiễm toan ceton người bệnh thường có biểu hiện: giảm ăn, giảm uống, buồn nôn, có thể dẫn tới hôn mê, cho dù hàm lượng đường trong máu và nước tiểu đều cao. Vì thế chúng ta cần học cách nhận biết tình huống đặc biệt, nâng cao cảnh giác.
4. Bị sụt cân nhanh chóng
Lý do gầy mòn chủ yếu là do cơ thể không hấp thụ đủ đường gluco, gây ra tình trạng lipid bị phân giải quá nhanh, tiêu hao mất khối lượng lớn, cộng thêm tổ chức mất nước, làm cho cơ thể bệnh nhân gầy mòn, giảm cân.
Lý do gầy mòn chủ yếu là do cơ thể không hấp thụ đủ đường gluco, gây ra tình trạng lipid bị phân giải quá nhanh, tiêu hao mất khối lượng lớn, cộng thêm tổ chức mất nước, làm cho cơ thể bệnh nhân gầy mòn, giảm cân.
Nguồn:- Bac si lam sang
Phân biệt liệt VII trung ương và ngoại biên
1. ĐẠI CUƠNG
Dây VII là dây hỗn hợp : vận động, cảm giác, tự chủ.
Đường đi : dây VII từ rảnh hành - cầu đi ra ngoài và chia thành 03 đoạn là :
Dây VII là dây hỗn hợp : vận động, cảm giác, tự chủ.
Đường đi : dây VII từ rảnh hành - cầu đi ra ngoài và chia thành 03 đoạn là :
Trong sọ
Trong xương đá (từ lỗ tai trong --> lỗ trâm chũm) và
Ngoài xương đá ==> chia 02 nhánh : 1. Nhánh thái dương - mặt ở trên chi phối nhóm cơ trán, cơ mày và cơ vòng mi. 2. Nhánh cổ - mặt ở dưới chi phối cơ vòng miệng, nhóm cơ mặt dưới
Trong xương đá (từ lỗ tai trong --> lỗ trâm chũm) và
Ngoài xương đá ==> chia 02 nhánh : 1. Nhánh thái dương - mặt ở trên chi phối nhóm cơ trán, cơ mày và cơ vòng mi. 2. Nhánh cổ - mặt ở dưới chi phối cơ vòng miệng, nhóm cơ mặt dưới
Dây VII còn chịu sự chi phối của vỏ não. Nên khi có tổn thương dây VII người ta phân biệt tổn thương đó là ngoại biên (từ nhân trở xuống) hay trung ương ( tổn thương trên nhân)
2. BIỂU HIỆN LIỆT VII Trung ương và Ngoại biên
a. LIỆT VII Ngoại biên. Mất cân đối 02 bên mặt, bên liệt sẽ thấy :
a. LIỆT VII Ngoại biên. Mất cân đối 02 bên mặt, bên liệt sẽ thấy :
- Mặt
Trạng thái tĩnh : mất nếp nhăn ,mặt bất động và bị kéo về bên lành, má xệ xuống,...
Trạng thái động : mất khả năng nhăn trán, phồng má, chu môi,...
Trạng thái tĩnh : mất nếp nhăn ,mặt bất động và bị kéo về bên lành, má xệ xuống,...
Trạng thái động : mất khả năng nhăn trán, phồng má, chu môi,...
- Mắt
Mắt nhắm không kín (Lagophthamus)
Charles - Bell (+) : khi nhắm mắt mắt không kín đồng thời nhãn cầu di chuyển lên trên và ra ngoài
Negro (+) : Khi nhắm mắt và nhìn lên trên đồng tử bên tổn thương cao hơn bên lành.
Dấu Pierre Marie - Foix (+) : dùng để phát hiện liệt VII trên bệnh nhân hôn mê, bằng cách ấn vào 02 góc hàm / giật tóc mai bệnh nhân sẻ nhăn mặt ==> phát hiện liệt VII
b. LIỆT VII TW
Chỉ liệt 1/4 dưới của mặt
Không có dấu Charles - Bell
Mắt nhắm không kín (Lagophthamus)
Charles - Bell (+) : khi nhắm mắt mắt không kín đồng thời nhãn cầu di chuyển lên trên và ra ngoài
Negro (+) : Khi nhắm mắt và nhìn lên trên đồng tử bên tổn thương cao hơn bên lành.
Dấu Pierre Marie - Foix (+) : dùng để phát hiện liệt VII trên bệnh nhân hôn mê, bằng cách ấn vào 02 góc hàm / giật tóc mai bệnh nhân sẻ nhăn mặt ==> phát hiện liệt VII
b. LIỆT VII TW
Chỉ liệt 1/4 dưới của mặt
Không có dấu Charles - Bell
I. Các điểm đau:
1. Điểm thượng vị: nằm ở giữa đường nối từ mũi ức tới rốn, đau trong loét dạ dày.
2. Điểm môn vị- hành tá tràng: Điểm tiếp giáp giữa rốn - hõm nách với đường ngang qua điểm thượng vị, đau trong loét mộn vị - hành tá tràng.
3. Điểm tá tuỵ: Điểm nằm trên đường rốn - hõm nách cách rốn khoảng 4cm. Đau trong loét tá tràng, viêm tuỵ cấp.
1. Điểm thượng vị: nằm ở giữa đường nối từ mũi ức tới rốn, đau trong loét dạ dày.
2. Điểm môn vị- hành tá tràng: Điểm tiếp giáp giữa rốn - hõm nách với đường ngang qua điểm thượng vị, đau trong loét mộn vị - hành tá tràng.
3. Điểm tá tuỵ: Điểm nằm trên đường rốn - hõm nách cách rốn khoảng 4cm. Đau trong loét tá tràng, viêm tuỵ cấp.
4. Tam giác tá tuỵ (Tam giác Chauffard): Là tam giác cân đỉnh hướng về rốn 2 cạnh là: đường ức- rốn và đường hõm nách phải - rốn , từ rốn lấy lên 5cm (đối với người thấp), 7cm đối với người cao. Đau trong loét tá tràng, viêm tuỵ cấp
5. Điểm Mayo- Robson: Là điểm sườn sống lưng bên trái. Điểm gặp nhau giữa cột sống và bờ dưới sương sườn XII. Đau gặp trong viêm tuỵ cấp.
Cơ chế : Có một phần thân và đuôi tuỵ không có phúc mạc phủ ( sau phúc mạc) do vậy khi viêm tuỵ cấp ấn vào vùng tuỵ này (điểm Mayo- Robson ) thấy đau.
5. Điểm Mayo- Robson: Là điểm sườn sống lưng bên trái. Điểm gặp nhau giữa cột sống và bờ dưới sương sườn XII. Đau gặp trong viêm tuỵ cấp.
Cơ chế : Có một phần thân và đuôi tuỵ không có phúc mạc phủ ( sau phúc mạc) do vậy khi viêm tuỵ cấp ấn vào vùng tuỵ này (điểm Mayo- Robson ) thấy đau.
6. Điểm túi mật: Điểm giao của bờ sườn với đường hõm nách phải- rốn hoặc điểm tiếp giáp bờ ngoài cơ thẳng bụng và bờ sườn phải . Đau trong viêm túi mật.
7. Điểm cạnh ức phải: Nằm ở dưới bờ sườn phải trên cơ thẳng to. Đau trong giun chui ống mật.
8. Điểm niệu quản trên: Nằm ở điểm giao nhau của đường ngang qua rốn vuông góc với đường thẳng giữa và bờ ngoài cơ thẳng to. Đau trong sỏi niệu quản.
9. Điểm niệu quản giữa: Điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối 2 gai chậu trước trên.(Nêu cách xác định gai chậu trước trên?)
7. Điểm cạnh ức phải: Nằm ở dưới bờ sườn phải trên cơ thẳng to. Đau trong giun chui ống mật.
8. Điểm niệu quản trên: Nằm ở điểm giao nhau của đường ngang qua rốn vuông góc với đường thẳng giữa và bờ ngoài cơ thẳng to. Đau trong sỏi niệu quản.
9. Điểm niệu quản giữa: Điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối 2 gai chậu trước trên.(Nêu cách xác định gai chậu trước trên?)
10. Điểm niệu quản dưới : Nằm trong thành bàng quang chỗ niệu quản đổ vào bàng quang. Không sờ được phải thăm trực tràng hoặc âm đạo
11. Điểm buồng trứng: Nằm ở giữa đường nối từ gai chậu trước trên đến gai mu.
Các điểm đau của ruột thừa:
12. Điểm Mac- Burney: Nằm ở giữa đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên phải.
13. Điểm Clado: Nằm ở giao điểm đường nối 2 gai chậu trước trên và bờ ngoài cơ thẳng to bên phải.
14. Điểm Lanz: Ở chỗ nối tiếp giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong của đường nối 2 gai chậu trước trên( trùng với điểm niệu quản giữa bên phải)
11. Điểm buồng trứng: Nằm ở giữa đường nối từ gai chậu trước trên đến gai mu.
Các điểm đau của ruột thừa:
12. Điểm Mac- Burney: Nằm ở giữa đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên phải.
13. Điểm Clado: Nằm ở giao điểm đường nối 2 gai chậu trước trên và bờ ngoài cơ thẳng to bên phải.
14. Điểm Lanz: Ở chỗ nối tiếp giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong của đường nối 2 gai chậu trước trên( trùng với điểm niệu quản giữa bên phải)
II. Các dấu hiệu và nghiệm pháp:
1. Dấu hiệu Bouvret: Dạ dày giãn to thỉnh thoảng nhìn thấy từng đợt sóng nhu động nổi nhẹ dưới da bụng. Nếu đặt áp cả bàn tay lên thành bụng ở vùng trên rốn sẽ thấy dạ dày giãn căng nổi lên rồi chìm xuống từng đợt .Gặp trong hẹp môn vị Cơ chế: Khi bị hẹp môn vị thức ăn không xuống được dạ dày, dạ dày phản ứng bằng cách tăng co bóp để tống thức ăn xuống tá tràng, do đó nhu động dạ dày tăng lên, áp sát tay vào vùng thượng vị sẽ thấy sóng nhu động dạ dày .
1. Dấu hiệu Bouvret: Dạ dày giãn to thỉnh thoảng nhìn thấy từng đợt sóng nhu động nổi nhẹ dưới da bụng. Nếu đặt áp cả bàn tay lên thành bụng ở vùng trên rốn sẽ thấy dạ dày giãn căng nổi lên rồi chìm xuống từng đợt .Gặp trong hẹp môn vị Cơ chế: Khi bị hẹp môn vị thức ăn không xuống được dạ dày, dạ dày phản ứng bằng cách tăng co bóp để tống thức ăn xuống tá tràng, do đó nhu động dạ dày tăng lên, áp sát tay vào vùng thượng vị sẽ thấy sóng nhu động dạ dày .
2. Dấu hiệu lắc óc ách lúc đói: Để 2 bàn tay vào 2 cánh chậu lắc mạnh và đều sang 2 bên. Trong hẹp môn vị sẽ nghe thấy tiếng óc ách như lắc một chai nước. Cơ chế: do dịch trong dạ dày không xuống dược tá tràng khi lắc gây ra tiếng óc ách (lưu ý lắc lúc đói mới có giá trị)
3. Dấu hiệu Murphy: Để các ngón tay ở điểm túi mật, khi bệnh nhân thở ra ấn sâu các ngón tay xuống và đưa lên trên về phía cơ hoành rồi để yên ở áp lực đó.Bảo bệnh nhân hít vào cơ hoành đẩy túi mật xuống chạm vào đầu ngón tay .Trường hợp bình thường bệnh nhân hít vào bình thường, nếu túi mật bị tổn thương thì bệnh nhân sẽ đau và ngừng thở ngay → DH Murphy (+) gặp trong viêm túi mật xơ teo.
Chú ý:
- Trước khi làm DH này cần xác định xem gan có to không từ đó xác định điểm túi mật
- Chỉ làm khi nhìn túi mật không to vì túi mật to ấn vào có thể gây vỡ túi mật, mật vào ổ phúcmạc gây viêm phúc mạc mật.
4. Dấu hiệu Ludlow: Lấy ngón tay ấn vào kẽ liên sườn ở vùng gan trong trường hợp áp xe gan thì bệnh nhân cảm thấy rất đau → DH Ludlow (+).
Chú ý:
- Trước khi làm DH này cần xác định xem gan có to không từ đó xác định điểm túi mật
- Chỉ làm khi nhìn túi mật không to vì túi mật to ấn vào có thể gây vỡ túi mật, mật vào ổ phúcmạc gây viêm phúc mạc mật.
4. Dấu hiệu Ludlow: Lấy ngón tay ấn vào kẽ liên sườn ở vùng gan trong trường hợp áp xe gan thì bệnh nhân cảm thấy rất đau → DH Ludlow (+).
5. Dấu hiệu rung gan: Bàn tay trái áp nhẹ lên vùng gan các ngón tay để ở kẽ liên sườn, dùng bờ ngoài tay phải chặt từ nhẹ đến mạnh vừa vào mu các ngon tay trái, bệnh nhân đau → DH rung gan (+) gặp trong áp xe gan.
6. Dấu hiệu bập bềnh thận: Bệnh nhân nằm ngửa, gối gấp. Tay của thầy thuốc cùng bên với thận cần khám để ở dưới bờ sườn , tay kia để ở góc sườn thắt lưng. Tay phía trên ấn nhẹ xuống rồi để yên tại đó, trong khi đó tay phía sau hất mạnh lên từng đợt ph¶i làm nhanh và nhịp nhàng . Nếu thận to tay phía trên có cảm giác khối u chạm vào → DH bập bềnh thận(+).
7. Dấu hiệu chạm thận: Tay để như trên, nhưng tay trên bụng ấn xuống tay sau lưng có cảm giác khối u chạm vào → DH chạm thận (+).
6. Dấu hiệu bập bềnh thận: Bệnh nhân nằm ngửa, gối gấp. Tay của thầy thuốc cùng bên với thận cần khám để ở dưới bờ sườn , tay kia để ở góc sườn thắt lưng. Tay phía trên ấn nhẹ xuống rồi để yên tại đó, trong khi đó tay phía sau hất mạnh lên từng đợt ph¶i làm nhanh và nhịp nhàng . Nếu thận to tay phía trên có cảm giác khối u chạm vào → DH bập bềnh thận(+).
7. Dấu hiệu chạm thận: Tay để như trên, nhưng tay trên bụng ấn xuống tay sau lưng có cảm giác khối u chạm vào → DH chạm thận (+).
8. Dấu hiệu rắn bò: Lấy tay kích thích trên thành bụng sẽ thấy sóng nhu động của ruột, nhìn trên thành bụng thấy các sóng giống như rắn bò, gặp trong tắc ruột cơ học.
Các dấu hiệu của viêm ruột thừa cấp:
9. Dấu hiệu Schotkin- Blumberg: Lấy ngón tay ấn từ từ thành bụng ở HCP xuống sâu càng tốt đến khi bắt đầu thấy đau, rồi đột nhiên bỏ tay ra nhanh. Bình thường người ta không cảm thấy đau, khi bị viêm phúc mạc thì bệnh nhân sẽ cảm thấy đau dữ dội.
10. Dấu hiệu Blumberg: Như DH Schotkin- Blumberg nhưng ở toàn ổ bụng
11. Dấu hiệu Obrasov: Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, thầy thuốc dùng bàn tay trái ấn nhẹ vùng hố chậu phải đến khi bệnh nhân bắt đầu thấy đau thì giữ nguyên ay ở vị trí đó, tay phải đỡ cẳng chân phải gấp đùi vào bụng. Nếu viêm ruột thừa thì bệnh nhân thấy đau tăng ở HCP
Các dấu hiệu của viêm ruột thừa cấp:
9. Dấu hiệu Schotkin- Blumberg: Lấy ngón tay ấn từ từ thành bụng ở HCP xuống sâu càng tốt đến khi bắt đầu thấy đau, rồi đột nhiên bỏ tay ra nhanh. Bình thường người ta không cảm thấy đau, khi bị viêm phúc mạc thì bệnh nhân sẽ cảm thấy đau dữ dội.
10. Dấu hiệu Blumberg: Như DH Schotkin- Blumberg nhưng ở toàn ổ bụng
11. Dấu hiệu Obrasov: Bệnh nhân nằm ngửa chân duỗi thẳng, thầy thuốc dùng bàn tay trái ấn nhẹ vùng hố chậu phải đến khi bệnh nhân bắt đầu thấy đau thì giữ nguyên ay ở vị trí đó, tay phải đỡ cẳng chân phải gấp đùi vào bụng. Nếu viêm ruột thừa thì bệnh nhân thấy đau tăng ở HCP
12. Dấu hiệu Siskovski: Bảo bệnh nhân nằm nghiêng sang bên trái bệnh nhân thấy đau ở HCP.
13. Nghiệm pháp phản hồi gan - tĩnh mạch cảnh: Áp bàn tay phải vào vùng gan to dưới bờ sườn ấn từ nhẹ đến mạnh dần đồng thời quan sát tĩnh mạch cảnh phải của bệnh nhân (bệnh nhân nghiêng đầu sang trái). Nếu tm cảnh nổi rõ dần lên, khi bỏ tay ra thì tm lại nhỏ đi như cũ →NP phản hồi gan tĩnh mạch cảnh (+): gặp trong gan ứ máu do suy tim phải. Khi gan xơ thì nghiệm pháp này âm tính.
13. Nghiệm pháp phản hồi gan - tĩnh mạch cảnh: Áp bàn tay phải vào vùng gan to dưới bờ sườn ấn từ nhẹ đến mạnh dần đồng thời quan sát tĩnh mạch cảnh phải của bệnh nhân (bệnh nhân nghiêng đầu sang trái). Nếu tm cảnh nổi rõ dần lên, khi bỏ tay ra thì tm lại nhỏ đi như cũ →NP phản hồi gan tĩnh mạch cảnh (+): gặp trong gan ứ máu do suy tim phải. Khi gan xơ thì nghiệm pháp này âm tính.
14. Phản ứng cơ thành bụng: Nếu đặt tay nhẹ lên thành bụng vẫn thấy mềm nhưng khi ấn sâu xuống thì cảm thâý sự chống đối của các cơ ở dưới → Có phản ứng cơ thành bụng: gặp trong viêm phúc mạc.
15. Dấu hiệu sóng vỗ: Người phụ chặn bàn tay lên đỉnh ổ bụng người khám lấy 1 bàn tay áp vào 1 bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặc búng vào thành bên đối diện sẽ thấy cảm giác sóng dội vào lòng bàn tay bên đối diện → Dh sóng vỗ (+): cổ trướng mức độ trung bình và nhiều
15. Dấu hiệu sóng vỗ: Người phụ chặn bàn tay lên đỉnh ổ bụng người khám lấy 1 bàn tay áp vào 1 bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặc búng vào thành bên đối diện sẽ thấy cảm giác sóng dội vào lòng bàn tay bên đối diện → Dh sóng vỗ (+): cổ trướng mức độ trung bình và nhiều
16. Dấu hiệu cục đá nổi : Lấy tay ấn nhanh vào thành bụng sẽ đụng vào một vật cứng rồi biến mất ngay giống như cục đá hoặc quả trứng nổi trong nước. Dấu hiệu cục đá nổi dương tính chứng tỏ có một khối u tự do nổi trong dịch cổ trướng, thường là lách to
Miêu tả 1 số dấu hiệu hội chứng màng não
1. Cứng gáy (nuchal rigidity ) : dấu hiệu mang tính chất khách quan của các kích thích vào rễ và màng não. Bệnh nhân nằm ngửa, đặt bàn tay dưới đầu bệnh nhân, nâng đầu lên cho cằm bệnh nhân gập về phía ngực.
- Ở người bình thường cằm gập sát ngực dễ dàng.
-Ở người có hội chứng màng não cằm không gập sát ngực được, cảm giác tay nâng đầu cứng, khó gấp ở cổ gáy.
- Dấu hiệu này là do co cứng các cơ cạnh cột sống cổ để chống đau.
2. Dấu hiệu Kernig : Kernig’s sign
- BN nằm ngửa, chân duỗi thẳng, thầy thuốc dùng tay đặt dưới hai cẳng chân BN và nâng từ từ lên về phía bụng (trong tư thế hai chân duỗi thẳng).
- Ở người bình thường, 2 chân có thể nâng lên vuông góc với bụng.
- Ở người có hội chứng màng não, khi chân nâng lên đến độ cao nào đó xuất hiện 2đ ầu gối gấp lại (có thể 15 độ, 30 độ…)
3. Dấu hiệu Brudzinski : (thường người ta hay nói đến Brudzinski’s neck sign)
+ Trên : BN nằm ngửa 2 chân duỗi thẳng. Đặt tay dưới chẩm BN và từ từ nâng cằm gập sát về phía ngực xuất hiện gấp 2 chân lại (cẳng chân gập vào đùi, đùi gấp vào bụng) là dương tính
+ Dưới (Brudzinski’s contralateral reflex sign): BN nằm ngửa tư thế duỗi thẳng2 chân. Thầy thuốc nâng 1 chân BN lên trong tư thế cẳng chân gấp vào đùi và đùi gấp vào bụng thì xuất hiện gấp thụ động chân bên kia ở đầu gối và khớp háng là dương tính
4. Vạch màng não : Dùng kim tù đầu vạch nhẹ trên da bệnh nhân, sau ít giây sẽ nổi rõ 1 đường đỏ do giãn mạch.
(Nguồn : handbook of signs & symptoms 4th 2010) - Sưu tầm
ĐẠI CƯƠNG:
- Phù là sưng nề phần mềm do ứ nước trong mô kẽ
- Phù có 3 loại chính:
+ Phù toàn thân: thường liên quan đến sự rối loạn các loại áp lực lòng mạch-khoảng kẽ mà nguyên nhân từ các cơ quan mà bệnh lý của nó ảnh hưởng đến toàn thân như tim, gan, thận.
+ Phù khu trú: thường gặp là những rối loạn do tăng tính thấm thành mạch : viêm, dị ứng, phản vệ; Phù do tắc nghẽn lưu thông tuần hoàn khu trú: Phù áo khoác (do tắc TM chủ trên), phù bạch mạch (do giun chỉ); Phù do lắng động chất peptido-glican: Phù niêm
+ Phù tư thế: có thể gặp ở những người phải nằm lâu, không có khả năng thay đổi tư thế trong một thời gian dài.
PHÙ DO SUY TIM
1. MÔ TẢ
- Giảm lượng máu về tim phải trong suy tim phải gây ứ máu ngoại vi => phù ngoại vi.
- Giảm lượng máu về tim trái trong suy tim trái gây ứ máu ở phổi => phù phổi
2. PHÙ TRONG SUY TIM PHẢI:
CƠ CHẾ:
- Cơ chế chính:- Suy tim phải > ứ máu tĩnh mạch > Tăng áp lực thủy tĩnh tại mao mạch ngoại vi
- Cơ chế phụ: Giảm tưới máu thận > hoạt hóa hệ RAA > tăng giữ nước giữ muối > tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
- Những cơ chế khác:
o Giảm áp lực keo do gan giảm tổng hợp Protid (giai đoạn sau – xơ gan tim).
o Tăng tính thấm thành mao mạch ngoại vi – chủ yếu do thiếu O2, toan chuyển hóa và tổn thương tế bào biểu mô mạch máu về mặt vi thể, gây giãn mạch.
KHÁM:
Phù trong suy tim phải:
+ Vị trí:
o Phù chi dưới là chủ yếu
o Lúc đầu phù ít và chỉ xuất hiện về chiều sau khi ngừơi bệnh đứng lâu – mất đi vào sáng sớm khi người bệnh ngủ dậy. Gián tiếp phản ánh chức năng tống máu của một tim đã bị suy càng kém hơn sau “một ngày phải làm việc”
+ Đặc điểm:
- Phù mềm, ấn lõm
- Giai đoạn sau có tràn dịch đa màng, Rivalta(-).
- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, trợ tim, lợi tiểu > giảm phù.
+ Triệu chứng kèm theo:
- Gan to, mềm, ấn tức (có 2 giai đoạn: Gan Đàn xếp và Xơ gan tim). Có thể to thêm hoặc nhỏ bớt tùy theo mức độ gắng sức.
- Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan, tĩnh mạch cổ dương tính.
- Khó thở.
3. PHÙ TRONG SUY TIM TRÁI:
- Suy tim trái sẽ gây ứ máu ở phổi, từ đó gây phù phổi.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối khi cả 2 buồng tim phải và trái đều suy thì sẽ gây ra phù ngoại biên như trong suy tim phải.
I. ĐẠI CƯƠNG
- Hội chứng Cushing là một bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon vỏ thượng thận gây tăng mạn tính hormon glucocorticoids không kìm hãm được.
- Nguyên nhân thường gặp nhất trong lâm sàng nội khoa là hội chứng Cushing do thuốc. Các nguyên nhân khác là do rối loạn chức năng đồi – yên, tuyến yên, bệnh lý tuyến thượng thận hoặc do sự tiết ACTH lạc chỗ.
II. LÂM SÀNG
Thay đổi hình thể và béo là triệu chứng thường gặp nhất. Nguyên nhân do sự tăng lắng đọng mỡ. Phân bố tổ chức mỡ cũng thay đổi với sự tăng mỡ ở màng bụng (béo trung tâm/ béo thân), trung thất, dưới da mặt (mặt tròn như mặt trăng), trên xương đòn (dấu hiệu cổ áo), hố thái dương, cổ, gáy (cổ trâu).
Thay đổi ở da: thường gặp đỏ da và da mỏng. Nguyên nhân do teo lớp thượng bì và tổ chức dưới da, kết hợp giãn mạch dưới da. Những vết rạn da màu đỏ tím, rộng từ 0,5 – 2 cm, sờ có cảm giác lõm so với mặt da bình thường, vị trí thường ở bụng, mông,
đùi, nếp lằn vú, nách, khoeo, trường hợp nặng có thể rạn da toàn thân.
Rậm lông và nhiều mụn trứng cá do tăng tiết androgen. Triệu chứng này xuất hiện chủ yếu ở nữ. Lông tơ mọc nhiều ở mặt, cũng có thể ở bụng, ngực, vú, đùi, tóc
cũng rậm hơn.
Tăng huyết áp cả tối đa và tối thiểu.
Rối loạn sinh dục do tăng androgen ở nữ và tăng cortisol ở nam. Phụ nữ còn hoạt động sinh dục bị mất kinh hoặc bị rối loạn kinh nguyệt, vô sinh. Âm vật to hiếm gặp, nam giới thường giảm khả năng tình dục.
Rối loạn thần kinh tâm lý: hầu hết người bệnh đều có dễ xúc động, thay đổi cảm xúc, chán nản, mất ngủ, lo lắng, giảm trí nhớ và sự tập trung.
Yếu cơ teo cơ gốc chi nhưng cơ lực ngọn chi vẫn bình thường. Nguyên nhân là do tăng quá trình dị hoá, giảm quá trình tổng hợp protein và hạ kali máu.
Loãng xương cũng hay gặp. Người bệnh thường bị đau xương như: cột sống, xương dài. Có thể gãy xương, bệnh lý ở cột sống, xương sườn, xương bàn chân.
Sỏi đường tiết niệu do tăng thải calci qua đường tiểu. Đôi khi có cơn đau quặn thận điển hình. Đái tháo đường ít gặp.