Địa điểm học: BV Da liễu TW :)).
Có 2 tuần học và 2 tổ sẽ được chia làm 4 nhóm học từ thứ 2 (ngay hôm đầu đến viện) cho đến thứ 4 tuần sau. Thứ 5 bốc BA thi. Thứ 6 sẽ thi LT và thi LS.
Mục tiêu học tập:
- Bệnh da bọng nước: Pemphigus, Duhring Broq, Chốc, Pemphigoid.
- Bệnh da mụn nước: Ghẻ, Herpes, Nấm da, Viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc.
- Bệnh đỏ da toàn thân: Vảy nến.
- Bệnh lý tự miễn: SLE, Xơ cứng bì, viêm bì cơ. Tuy nhiên cái này chủ yếu là SLE thôi.
- Bệnh phong: Nếu còn BN thì sẽ giảng.
- Dị ứng thuốc: thể hồng ban đa dạng, Steven-Johnson, Lyell.
Giảng viên giảng từng buổi BM sẽ phát cho nhóm trưởng để các bạn tự liên hệ trước xem buổi hôm đó sẽ giảng bài gì. Thông thường các thầy cô sẽ giảng sau khi giao ban viện xong (từ 8h15 - 9h tùy hôm). Điểm danh cũng sau giao ban viện nên ko sợ đi muộn Biểu tượng cảm xúc grin.
Các bạn sẽ làm BA trước sau đó giảng viên sẽ giảng LS. Trong vòng khoảng 1 tuần học thực sự thì :
- Các bạn sẽ có 1 buổi đi xuống phòng khám
- Buổi thứ 4 sẽ học về XN
- Các buổi còn lại sẽ học về các mục tiêu lâm sàng. Các nhóm sẽ tự chọn BN, làm BA và ở 3 khoa:
1. D1 (Khoa Laser và phẫu thuật): Khoa này chủ yếu là các bệnh như Ung thư da, bệnh da chưa rõ chẩn đoán. Mình chỉ học ở D1 bệnh nhân phong nếu có thôi.
2. D2 (Bệnh da phụ nữ và trẻ em) : Tất cả các mục tiêu đều có thể gặp ở khoa này.
3. D3 (Bệnh da nam giới) : Hay gặp là vảy nến, dị ứng thuốc, herpes, nấm, VDCĐ, Pemphigus.
Buổi thi :
- Tập trung sớm 7h sẽ thi trắc nghiệm 60 câu trong 30 min. Đa số rơi vào trong sách. Lác đác khoảng 5 câu ko có .
- Thi LS sẽ chia làm 4 nhóm vào 4 giảng viên hỏi thi. Như đợt bọn tớ là thầy Lượng, thầy Hòa, thầy Bảng và cô Nguyệt Minh. Thầy Hòa sẽ cho các bạn chơi đuổi hình bắt chữ :))) tức là chiếu slide tổn thương cơ bản và các bạn sẽ viết chẩn đoán,XN, hướng điều trị. Các thầy cô còn lại sẽ hỏi trên BA của mình tuy nhiên lưu ý là các thầy cô ko chỉ hỏi bệnh chính mà có thể hỏi thêm bất cứ bệnh gì khác trong mục tiêu học tập của bọn mình. Mục tiêu cơ bản là mình tiếp cận chẩn đoán BN của mình như thế nào và bảo vệ được nó còn ko nhất thiết là chẩn đoán của bệnh phòng.
Những điểm lưu ý:
- Do mục tiêu học tập LS quá dài nên chắc chắn 1 mình sẽ ko kham hết nổi vì vậy các nhóm đi học nên phân mục tiêu nhỏ hơn cho các bạn. VD học về bệnh mụn nước thì bạn đọc về Ghẻ, bạn đọc về Herpes, bạn đọc về VDCĐ...
- Các bệnh da liễu nền tảng là tổn thương cơ bản vì vậy cần nắm phần này cực chắc. Nếu có BN nào trong mục tiêu mà vừa nhập viện thì các bạn nên cố gắng tranh thủ khám sớm để phát hiện thương tổn ban đầu điển hình. VD như các BN hồng ban đa dạng, dị ứng thuốc thì nên làm BA sớm để giảng như vậy sẽ còn triệu chứng rõ ràng.
- Nên đi nghe giao ban viện vì mình sẽ học thêm được các tổn thương cơ bản.
- BA có thể nhờ các anh chị BSNT sửa và góp ý.
Cuối cùng chúc các bạn học tốt. Yên tâm là BN Da liễu rất thoải mái và nhiệt tình Biểu tượng cảm xúc heart
Thi lâm sàng tai mũi hong có 8 hình ảnh, mỗi hình anh có 5-6 chi tiết, là những chi tiết được thầy giảng, mình thấy cái test hà lan 8k cũng có nhiều câu tuong tự, các bạn có thể mua là thử.
các bạn cũng có thể tham khảo bài giảng chụp xq sọ mặt :http://adf.ly/1VzacE
và 1 số bài trên youtube:
các bạn cũng có thể tham khảo bài giảng chụp xq sọ mặt :http://adf.ly/1VzacE
và 1 số bài trên youtube:
Bài giảng: Dị ứng thuốc Viêm mạch Schoenlein_ Henoch Anaphylasxis Atopic_dernatitis
Kinh nghiệm của khóa trước:
Các bạn đi học phải được chia giường bệnh cụ thể, đặc biệt là khu A, thầy sẽ có vài buổi đi buồng và bắt buộc các c phải nắm rõ bệnh nhân, kể các xét nghiệm mới nhất.
-Lịch giảng phụ thuộc vào ngày ấy có thầy cô nào giảng, các thầy cô đã chuẩn bị slide gì,... Lúc bọn tớ học, thường được thầy Đĩnh giảng, đặc biệt là thầy hay giảng và phân tích tất cả các bệnh nhân được báo cáo giao ban sinh viên lúc 8h hơn.
-Các bạn trực nên là bệnh án power point để giảng, có chụp ảnh tổn thương và cập nhật các xét nghiệm.
Khoảng 10h30 thầy sẽ đi xem bệnh nhân các cậu muốn được giảng, sau đó giảng bài mà các cậu chuẩn bị bệnh án.
- về thi, được bốc bệnh án từ thứ 5, các bạn bốc từ lúc 7h30(đúng giờ nhé) sau đó làm bệnh án thứ 6 hỏi thi
+sáng thứ 6, 8h15, sẽ là bài thi, kiểu tô trắc nghiệm, đề có 60 câu.
+hỏi thi có thể chia 2 hoặc 3 bàn, thường mỗi tổ 1 bàn, có cô Mùi và thầy Đĩnh( thầy Đĩnh thì có thể xin biết điểm cuối buổi, cô Mùi thì k). CÓ thể thầy trưởng khoa cũng hỏi nhưng chỉ hỏi 5 bạn, 2 bạn tổ này, 3 bạn tổ kia, đầu hoặc cuối
Về đề thi trắc nghiệm, sau khi thảo luận với nhóm trước, thì đề là khác nhau. Theo thầy cung cấp thì ngân hàng câu hỏi là 4, 500 câu gì đấy, có xác suất lặp thấp( thầy bảo thế)
Các bạn photo cái test trong quyển test ngoại ấy, trúng nhiều lắm
Một số câu nhớ đc:
1.phân loại xơ cứng bì
2. RNP... là xét nghiệm bệnh mô liên kết hỗn hợp.
3. AGEP là bệnh do dị ứng thuốc nào?(NSAID, kháng sinh,...)
4. Cơ chế AGEP (k biết:(( )
5. Hỏi về các loại Ig
VD: trọng lượng Ig A= Ig M?
Trọng lượng Ig M là 150000?
nhiều lắm( câu này t k biết)
6. Phù Quicke là cơ chế di truyền nào?
7 .Kháng thể trong Scholein Heinoch... là cái nào Ig G1 G2 M E
8 .Hỏi về SJS tiêu chuẩn là j
9.ACT là công cụ gì?
10.Đặc điểm của viêm mũi dị ứng?
11.Đặc điểm viêm mũi vận mạch
Kinh nghiệm của khóa trước:
Các bạn đi học phải được chia giường bệnh cụ thể, đặc biệt là khu A, thầy sẽ có vài buổi đi buồng và bắt buộc các c phải nắm rõ bệnh nhân, kể các xét nghiệm mới nhất.
-Lịch giảng phụ thuộc vào ngày ấy có thầy cô nào giảng, các thầy cô đã chuẩn bị slide gì,... Lúc bọn tớ học, thường được thầy Đĩnh giảng, đặc biệt là thầy hay giảng và phân tích tất cả các bệnh nhân được báo cáo giao ban sinh viên lúc 8h hơn.
-Các bạn trực nên là bệnh án power point để giảng, có chụp ảnh tổn thương và cập nhật các xét nghiệm.
Khoảng 10h30 thầy sẽ đi xem bệnh nhân các cậu muốn được giảng, sau đó giảng bài mà các cậu chuẩn bị bệnh án.
- về thi, được bốc bệnh án từ thứ 5, các bạn bốc từ lúc 7h30(đúng giờ nhé) sau đó làm bệnh án thứ 6 hỏi thi
+sáng thứ 6, 8h15, sẽ là bài thi, kiểu tô trắc nghiệm, đề có 60 câu.
+hỏi thi có thể chia 2 hoặc 3 bàn, thường mỗi tổ 1 bàn, có cô Mùi và thầy Đĩnh( thầy Đĩnh thì có thể xin biết điểm cuối buổi, cô Mùi thì k). CÓ thể thầy trưởng khoa cũng hỏi nhưng chỉ hỏi 5 bạn, 2 bạn tổ này, 3 bạn tổ kia, đầu hoặc cuối
Về đề thi trắc nghiệm, sau khi thảo luận với nhóm trước, thì đề là khác nhau. Theo thầy cung cấp thì ngân hàng câu hỏi là 4, 500 câu gì đấy, có xác suất lặp thấp( thầy bảo thế)
Các bạn photo cái test trong quyển test ngoại ấy, trúng nhiều lắm
Một số câu nhớ đc:
1.phân loại xơ cứng bì
2. RNP... là xét nghiệm bệnh mô liên kết hỗn hợp.
3. AGEP là bệnh do dị ứng thuốc nào?(NSAID, kháng sinh,...)
4. Cơ chế AGEP (k biết:(( )
5. Hỏi về các loại Ig
VD: trọng lượng Ig A= Ig M?
Trọng lượng Ig M là 150000?
nhiều lắm( câu này t k biết)
6. Phù Quicke là cơ chế di truyền nào?
7 .Kháng thể trong Scholein Heinoch... là cái nào Ig G1 G2 M E
8 .Hỏi về SJS tiêu chuẩn là j
9.ACT là công cụ gì?
10.Đặc điểm của viêm mũi dị ứng?
11.Đặc điểm viêm mũi vận mạch
Giành cho BSĐK nhé.Gồm 3 phần:
1 Bài giảng chấn thương hàm mặt
2 Cấp cứu chấn thương hàm mặt
3 Vết thương hàm mặt
Link tải tại:http://adf.ly/1VzXdI
1 Bài giảng chấn thương hàm mặt
2 Cấp cứu chấn thương hàm mặt
3 Vết thương hàm mặt
Link tải tại:http://adf.ly/1VzXdI
BỆNH ÁN THẦN KINH
I.
Hành chính
1. Họ
và tên bệnh nhân: ĐỖ ANH ĐỨC Nam
2. Ngày
sinh 21/02/2012 30 tháng tuổi Dân tộc: Kinh.
3. Địa
chỉ: Mễ Hạ - Yên Khang – Ý Yên – Nam Định.
4. Bố:
Đỗ Đại Nghĩa TĐVH:
12/12. Giáo viên.
5. Mẹ:
Hà Thị Hồng TĐVH: 12/12. Giáo viên.
6. Liên
hệ: mẹ cùng địa chỉ sđt 01643766024.
7. Ngày
vào viện: 24/08/2014. Buồng số 1. Khoa: A13.
II.
Chuyên môn
1. Lý
do vào viện: co giật nửa người (T).
2. Bệnh
sử:
Cách vào
viện 17 ngày, trẻ đột ngột xuất hiện co giật, cơn co giật xuất hiện tự nhiên
khi đang chơi, kéo dài khoảng 20s, co giật chủ yếu ở tay (T). Ban đầu 1-2 ngày
xuất hiện một cơn, sau đó tần số cơn tăng dần 1-2 cơn/ngày. Trong cơn trẻ mở to
mắt, không trợn, không đảo, miệng bạnh ra, các cơn đầu tiên co giật ở tay (T),
mấy ngày sau co giật cả chân (T); sau cơn trẻ tỉnh, quấy khóc, mệt. Trẻ không sốt,
không đau đầu, không buồn nôn không nôn. Bệnh nhân được đi khám tại bệnh viện tỉnh
được cho thuốc về điều trị tại nhà nhưng không đỡ, tần số cơn vẫn tăng lên; trẻ
được đưa lên khám tại bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán Động kinh, được kê đơn
về uống gồm Depakin 150ml/200mg uống 2 lần/ngày, mỗi lần 100mg; Trausan 2 lần/ngày,
mỗi lần 1ml; Magnum 1 lần/ngày 5ml. Trẻ không đỡ, số cơn vẫn tăng lên, tối đa
khoảng 20 cơn/ngày, mỗi cơn kéo dài khoảng 20s. Trẻ đến khám và điều trị tại bệnh
viện Nhi TW.
3. Tiền
sử:
·
Trẻ con đầu, PARA 1001, đẻ thường đủ tháng, sinh
ra khóc ngay, không tím.
·
Phát triển tâm thần vận động: hiện tại trẻ đã biết
nói câu dài, biết hát trọn vẹn một bài hát; đã tập đi xe đạp 4 bánh.
·
Dinh dưỡng: ăn cháo, ăn cơm.
·
Bệnh lý:
+
Chưa bao giờ bị lên cơn cơ giật.
+
Bị ngã khi đang tập xe đạp cách vào viện 2 tháng,
đập đầu bên trái xuống đất; sau ngã trẻ tỉnh, không liệt, không co giật, gia
đình không đưa bé đi khám.
·
Tiêm chủng: đã tiêm chủng đầy đủ.
·
Gia đình: không có ai bị động kinh, không có ai
bị co giật, ngoài ra chưa phát hiện gì đặc biệt.
4. Khám
·
Toàn thân
+
Trẻ tỉnh, A/AVPU.
+
Da, niêm mạc hồng.
+
Không phù, không xuất huyết dưới da.
+
Chỉ số nhân trắc: cân nặng 14kg/2,5 tuổi.
+
Dấu hiệu sinh tồn: Mạch 100 lần/phút, nhịp thở
30 lần/phút, nhiệt độ 36,5 độ C.
·
Bộ phận
+
Thần kinh
-
Trẻ tỉnh, A/AVPU.
-
Không có dấu hiệu màng não: thóp đã liền, gáy mềm.
-
Không liệt thần kinh sọ.
-
Vận động: vận động chủ động bình thường.
Cơn giật rung ½ người (T), chân duỗi, tay co, mắt mở to,
không đảo không trợn, miệng bạnh ra, không rối loạn cơ tròn. Cơn kéo dài khoảng
10s, ~20 cơn/ngày; sau cơn trẻ tỉnh, mệt, quấy khóc, đau tay chân bên (T).
-
Cảm giác: chưa phát hiện bất thường.
-
Không có hội chứng tiểu não.
-
Không có rối loạn cơ tròn.
+
Tim mạch
-
Lồng ngực cân đối, không sẹo mổ.
-
Mỏm tim đập KLS V đường giữa đòn (T).
-
Tim nhịp đều, 100 chu kì/phút.
-
T1, T2 rõ, không tiếng thổi.
+
Hô hấp
-
Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở.
-
Không RLLN, nhịp thở đều, tần số thở 30 lần/phút.
-
Phổi thông khí đều, không rale.
+
Tiêu hoá
-
Bụng mềm không chướng.
-
Gan lách không sờ thấy
-
Đi ngoài phân vàng.
+
Thận – tiết niệu
-
Chạm thắt lưng (-), bập bềnh thận (-).
-
Các điểm đau niệu quản không đau.
+
Các cơ quan khác: chưa phát hiện gì đặc biệt.
5. Tóm
tắt bệnh án
Trẻ nam, 2,5 tuổi, vào viện vì co giật. Bệnh diễn biến
khoảng 1 tháng nay. Qua thăm khám và hỏi bệnh phát hiện các hội chứng và triệu
chứng sau:
+
Co giật: cơn giật rung ½ người (T), mắt mở to,
không đảo không trợn, tay co chân duỗi, miệng bạnh, không rối loạn cơ tròn; cơn
kéo dài khoảng 10s, khoảng 20 cơn/ngày; ngoài cơn trẻ tỉnh, không liệt, không rối
loạn vận động và cảm giác.
+
Không có hội chứng màng não, không có hội chứng
tăng áp lực nội sọ.
+
Không có hội chứng nhiễm trùng, không có hội chứng
thiếu máu.
+
Tiền sử sản khoa chưa phát hiện gì đặc biệt; tiền
sử bệnh lý chưa bị co giật trước đó; cách vào viện 2 tháng có ngã đập đầu bên
trái xuống đất, sau ngã trẻ tỉnh, không liệt, không co giật, không khám và điều
trị gì.
6. Chẩn
đoán sơ bộ
Co giật nghĩ đến động kinh cục bộ.
7. Chẩn
đoán phân biệt
????
8. Cận
lâm sàng
·
Chỉ định:
+
Xét nghiệm chẩn đoán: điện não đồ video, MRI sọ
não.
+
Xét nghiệm hỗ trợ: CTM, ure, creatinin, glucose;
protein TP, albumin, AST, ALT; điện giải đồ, magie; CRP.
·
Kết quả:
+
MRI sọ não: nghi ngờ tổn thương hồi hải mã (T).
+
Điện não đồ video: đầu quay (P), nửa người (T)
co cứng kiểu cơn trương lực.
+
Sóng điện não: sóng chậm cao điện thế 2 bán cầu
trong cơn.
+
Công thức máu:
WBC
|
10,06 G/L
|
RBC
|
4,86 T/L
|
NEUT
|
35,1% - 3,53 G/L
|
HGB
|
130 g/L
|
LYM
|
52,1% - 5,24 G/L
|
HCT
|
37,8
|
MONO
|
11,1% - 1,12 G/L
|
MCV
|
77,8 fL
|
EO
|
1,6% - 0,16 G/L
|
MCH
|
26,7 pg
|
BASO
|
0,1% - 0,01 G/L
|
MCHC
|
344 g/L
|
|
|
|
|
PLT
|
253 G/L
|
|
|
·
Hoá sinh máu:
Ure
|
4,0 mmol/L
|
Na+
|
139 mmol/L
|
Creatinin
|
43,5 mcmol/L
|
K+
|
3,94 mmol/L
|
Glucose
|
5,23 mmol/L
|
Cl-
|
107 mmol/L
|
AST
|
29 U/L
|
Mg++
|
0,82 mmol/L
|
ALT
|
11,4 U/L
|
|
|
Protein TP
|
66,4 g/L
|
CRP
|
0,3 mg/L
|
Albumin
|
40,3 g/L
|
|
|
9. Chẩn
đoán xác định
Động kinh cục bộ.
10.
Điều trị
·
Nguyên tắc điều trị
+
Chống co giật.
+
Dự phòng co giật.
·
Điều trị cụ thể
+
Trileptal 0,3g x ½ uống chia 2 lần sáng-chiều.
+
Topamax 25mg x 2/3 viên chia 2 lần sáng-chiều.
11.
Tiên lượng
12.
Phòng bệnh
HỎI TRẺ VỀ Ý THỨC TRONG CƠN/SAU
CƠN?????
Tình trạng ý thức trong cơn? Trẻ có
lúc nào tỉnh không? Tổn thương vùng thái dương, cơn co giật cục bộ phức hợp có
mất ý thức trong cơn.
Cơn co giật toàn thân thường mất ý
thức, cơn co giật cục bộ ít khi mất ý thức;
- Cơn cục bộ thoáng qua, có thể tiến
triển nhanh thành cơn toàn thể do não bộ chưa được myelin hoá toàn bộ.
TIỀN SỬ NGÃ XE LÀ NGÃ VỀ BÊN
NÀO?????
TUỔI CỦA BỐ MẸ?????
Quan sát trong cơn giật: MẮT của bệnh
nhân, HÀNH VI THỊ GIÁC của bệnh nhân.
Tần số cơn giật, CƠN GIẬT CÓ XUẤT
HIỆN LÚC NGỦ HAY KHÔNG? Nếu cơn giật xuất hiện lúc ngủ thì tiên lượng tổn
thương ko nặng bằng cơn xuất hiện lúc thức.
Cơn giật toàn thể điều trị gì? Giật
cục bộ điều trị thuốc gì? Deparkin không dùng để cắt cơn giật rung, chủ yếu
dùng để điều trị cơn giật toàn thể. Trausan ĐẮT, không được dùng trong cơn co
giật vì sẽ làm tăng cơn.
Tiền sử: chăm sóc hồi sức sau sinh,
cân nặng sau sinh, địa điểm sinh (bệnh viện gì, trạm xá hay bệnh viện???)
Phát triển tâm thần vận động: MÔ TẢ
RÕ các mốc phát triển tâm thần vận động của trẻ. Tại sao? Vì phát triển tâm thần
vận động có liên quan đến phát triển thần kinh. Chỉ có hiện tại là chưa đủ.
Nghĩ đến rối loạn chuyển hoá? Các bất thường phát triển hệ thần kinh?
Trình tự khám thần kinh:
(1) TÌNH TRẠNG Ý THỨC,
(2) có hội chứng màng não hay không <trẻ lớn chủ yếu là gáy cứng, trẻ nhỏ là thóp có phồng không>,
(3) tổn thương thần kinh sọ,
(4) khám vận động: chức năng <hô hấp,...>, vận động chủ động
(5) cảm giác: tuỳ theo lứa tuổi để khai thác triệu chứng.
(6) hội chứng tiểu não.
(7) rối loạn cơ tròn
(8) đo vòng đầu: đánh giá phát triển não bộ ~ liên quan đến vòng đầu.
(1) TÌNH TRẠNG Ý THỨC,
(2) có hội chứng màng não hay không <trẻ lớn chủ yếu là gáy cứng, trẻ nhỏ là thóp có phồng không>,
(3) tổn thương thần kinh sọ,
(4) khám vận động: chức năng <hô hấp,...>, vận động chủ động
(5) cảm giác: tuỳ theo lứa tuổi để khai thác triệu chứng.
(6) hội chứng tiểu não.
(7) rối loạn cơ tròn
(8) đo vòng đầu: đánh giá phát triển não bộ ~ liên quan đến vòng đầu.
Tóm tắt bệnh án: phải nghĩ hướng đến
chẩn đoán gì, nghĩ đến động kinh => động kinh là gì, triệu chứng thế nào,
tóm tắt phải toát lên được, hướng người ta đến chẩn đoán động kinh.
Giật cơ, giật rung, giật cứng, cứng
rung...
Cơn động kinh kháng trị? Tím =>
thiếu oxy não => tổn thương não.
Trẻ xuát hiện cơn giạt cụ cbuộ, bên
trai, không có biến chứng sau cơn, tái diễn liên tục từ khi mắc đến heinẹ tại,
bao nhiêu cơn, mỗi cơn bao nhiêu giây.
CÁC TRIỆU CHỨNG ÂM TÍNH????? Không
cần cho vào?
Động kinh cục bộ: nguyên nhân do
đâu? Có thể là do điều trị, hay do chấn thương, hay do nhiễm khuẩn thần kinh
trước,...
Điện não đồ video: quay film suốt
quá trình ghi điện não => chẩn đoán có phải co giật hay không, nếu có cơn co
giật mà sóng không có sóng co giật thì loại trừ.
Tổn thương cục bộ => có thể cho
cộng hưởng từ.
Chức năng thận chỉ cần làm xét nghiệm
creatinin là đủ vì có giá trị hơn ure. Không nằm trong bệnh cảnh suy dinh dưỡng
nên có thể không cần làm xét nghiệm protein TP và albumin.